Penang Char Kuey Teow

Penang Char Kuey Teow

History and etymology

The dish was often sold by fishermen, farmers and cockle-gatherers who doubled as char kway teow hawkers in the evening to supplement their income.[7] The high fat content and low cost of the dish made it attractive to these people as it was a cheap source of energy and nutrients.[8]

The term "char kway teow" is a transliteration of the Chinese characters 炒粿條 (in simplified Chinese 炒粿条). The dish's name is Hokkien (chhá-kóe-tiâu?), but the dish may have its roots in Chaozhou in China's Guangdong province and is mostly associated with the Teochew.[2] The word kóe-tiâu (literally meaning "ricecake strips") generally refers to flat rice noodles, which are the usual ingredient in Singapore and West Malaysia. There is no fixed way of spelling chhá-kóe-tiâu, and many variants can be found: examples include "char kueh teow", "char kuey teow", "char koay teow", "char kueh tiao", "char kuay tiaw", "char kueh tiaw" and so on.[9]

The dish is sometimes called kwetiau goreng or kuetiau goreng in Malay, which conveys the same meaning.[10][9] In March 2021, Dewan Bahasa and Pustaka (DBP), Malaysia's authority on standardised Malay, formally declared that the proper spelling of flat rice noodles in Malaysian Malay is kuetiau.[9] In Indonesia, the dish is generally called kwetiau goreng, although some regions use the term mitiau instead of kwetiau. Conversely, kuetiau is rarely used in Singapore, with kway teow being used instead.

Owing to the dish's popularity and spread to Cantonese-speaking areas, the term "char kway teow" has been corrupted into "炒貴刁" (Cantonese Yale: cháau gwai dīu; pinyin: cháo guì diāo) when presented in the aforementioned areas. The term "貴刁" has no real meaning, but its pronunciation in Cantonese and Mandarin is similar to "粿條" in Min Nan.

"Gourmet" versions of char kway teow, in which the dish may be prepared with more seafood, with crab meat[11] and with duck eggs, may be found in major Malaysian cities like Ipoh and Penang.[12] In Penang, char kway teow is commonly served on a piece of banana leaf on a plate, which is intended to enhance the aroma of the dish.[13]

Char kway teow is a popular, inexpensive dish usually eaten for breakfast and sold at food stalls in Singapore.[14] Blood cockles and prawns are standard fare in typical hawker preparations, while more expensive or luxurious versions incorporate cuttlefish, squid, and lobster meat. Singaporean style char kway teow mixes yellow wheat noodles with flat rice noodles. Some cooks prepare more health-conscious versions with extra vegetables and less oil.[6]

Char kway teow prepared by Muslims in Malaysia and Singapore excludes lard and pork products, and may incorporate alternative ingredients like beef or chicken.[5][10] Some versions by Malay cooks may emphasise the use of kerang (Malay for cockles) as a key ingredient, and it may be prepared with or without gravy.[15][16]

Many Southeast Asian restaurants in Hong Kong offer char kway teow as an overseas specialty, although it is of Southeast Asian Chinese origin. The char kway teow offered in Chinese restaurants which serve Hong Kong-style Cantonese cuisine is an entirely different dish: stir-fried Chinese-style flat rice noodles with prawns, char siu, onions, and bean sprouts, seasoned with curry powder which renders it bright yellow in colour.[17] In some places this is known as Fried "Good Dale", a transliteration of the characters "炒貴刁".[18][17]

A large serving of char kway teow

Singaporean-style char kway teow, cooked with a mixture of yellow wheat noodles and flat rice noodles

Penang-style char kway teow, here served on a piece of banana leaf

Small plates of char kway teow served at a Singapore

Penang Char Kway Teow là món ăn nổi tiếng của thành phố Penang, Malaysia, nhưng thực khách vẫn có thể tìm thấy món ăn này tại các khu ẩm thực người Hoa ở nhiều nơi khác. Char Kway Teow được làm từ hủ tiếu gạo bản cán dẹt (tương tự như sợi phở) xào lên cùng với nước sốt cay, trứng, giá hẹ, lạp xưởng, chả cá và thêm hải sản như nghêu, sò, tôm... tùy thích.

Char Kway Teow có nhiều nét tương đồng với món phở xào của Việt Nam, nhưng bằng cách chế biến cũng như thêm vào những gia vị riêng đã tạo nên món hủ tiếu xào đặc trưng của Malaysia. Đây là một trong những món dễ ăn nhất và có phần gần gũi với khẩu vị người Việt.

Khi chế biến món ăn này, người đầu bếp sẽ phải chỉnh mức nhiệt lên cao nhất và xào hủ tiếu trong chảo sâu lòng với gia vị gồm xì dầu, sốt ớt cay đặc trưng của Char Kway Teow. Mỗi nơi bán Char Kway Teow sẽ có một cách chế biến sốt ớt riêng, nhưng điểm chung là đều có vị cay the đặc trưng. Thậm chí, khi hòa quyện cùng dầu mỡ thì món ăn này lại thêm phần cay gấp bội. Sự hòa quyện của nhiều loại hương vị này đã tạo nên một món ăn đậm đà khó quên của ẩm thực Malaysia.

Do xào trên lửa to nên công đoạn chế biến món Char Kway Teow cũng diễn ra rất nhanh. Đặc biệt, người đầu bếp còn phải tập trung để món ăn xào được đều tay, thấm đều gia vị và không bị cháy.

Được mệnh danh là “Vua Char Kway Teow” của Penang, người đàn ông lớn tuổi này với chiếc xe đẩy nằm góc đường Siam và đường Anson đã làm xao xuyến biết bao tín đồ của món ăn này. Không chỉ người dân địa phương mà cả khách du lịch cũng đều tò mò tìm đến thưởng thức, theo misstamchiak

Char Kway Teow ngon nhất là thưởng thức nóng ngay khi vừa xào xong. Nhờ không cho nhiều gia vị trong quá trình chế biến nên thấy rõ được vị mặn mà của xì dầu, vị ngọt quyện của tôm, giá hòa quyện cùng sự thơm dậy mùi của trứng, hành hoa, và tất nhiên sẽ không thể thiếu vị cay nồng đặc trưng của sốt ớt.

Gần đây, món ăn đã được đổi mới theo hướng có lợi cho sức khỏe hơn khi những đầu bếp cho thêm nhiều rau xanh và giảm bớt dầu mỡ. Trước đây, người ta thường dùng mỡ heo và những miếng tép mỡ giòn tan để xào với mì gạo tạo ra một hương vị béo ngậy đặc trưng, nhưng ngày nay họ thay thế mỡ heo bằng dầu ăn hoặc bơ thực vật. Điều này không chỉ làm cho món ăn tốt hơn cho sức khỏe mà rau xanh và giá còn mang đến vị tươi mát và giòn, làm tăng chất lượng cho món ăn.

Các thực phẩm dùng để chế biến cho món ăn này mọi người có thể đặt mua trên các ứng dụng đi chợ hộ trực tuyến như ShoppeFood, Grab, Gojek hoặc tùy vào nguyên liệu có sẵn trong nhà mà thêm hay bớt tùy thích.

Mùi thơm tỏa ra từ món ăn sẽ kích thích tất cả các giác quan của thực khách, từ thị giác đến khứu giác và thính giác, và tất cả điều đó có thể diễn ra thậm chí trước khi thực khách được thực sự nếm món ăn này. Hủ tiếu xào cay Char Kway Teow chắc chắn là một món ăn thơm ngon khiến cho ai một lần thưởng thức qua cũng phải ngây ngất và mê mẩn.

Lorong Selamat Char Koay Teow

Image Credit: Lorong Selamat Char Koay Teow

Foodies can never skip Lorong Selamat Char Kway Teow on their trips to Penang! Besides, locals also call this famous street food stall Red Hat Char Kway Teow, bet patrons have heard about it before! Furthermore, the casual ambiance is fine, nothing much, but clean and cozy enough!

Image Credit: Lorong Selamat Char Koay Teow

Moreover, the charcoal-fried Kway Teow can never fail patrons! Seriously, the signature taste brings back old-good memories after one mouthful of Koay Teow! In addition, the harmonious blend of blood clams, Chinese sausages, and flat rice noodles is smacking your taste buds, for sure!

Additional Information: Address: 108, Lorong Selamat, George Town, 10400 George Town, Pulau Pinang. Operation Hours: 10:00 am to 05:00 pm (Mon, Wed & Thu to Fri)/ Closed on Tuesdays Operation Hours (Weekend): 09:30 am to 05:30 pm (Sat to Sun)

Ah Leng Char Koay Teow

Touted as one of tourists’ favourite spots to get their CKT fix, Ah Leng Char Koay Teow is another OG generational store that has been in operation since 1979, and widely loved since then.

The stall is located in a modest kopitiam along the time-worn roads of Dato Keramat, its flapping banner catching the eye and beckoning. The search for a parking spot around its compact compound was quite a pain, but we eventually managed to snag a leaving customer’s spot after several swivels around the area.

While it’s known to be swarmed with customers and orders during peak hours, the coffeeshop was relatively bare on a weekday morning with only a handful of customers enjoying plates of the noodle dish.

The cook assembles the dish carefully at her own pace. The result? A mean plate of chilli-blushed CKT with the usual suspects: jumbo-sized prawns, eggs, cockles, pork lard, bean sprouts and chives.

While the woodsy wok hei fragrant is rather faint here, the profuse amount of deep-fried pork lard cubes makes up for it, providing that crispy crackling with bursts of mellow aroma that’ll send you to decadence heaven.

We were impressed with the profound kick of the spice and texture of the noodles as well, which had the right amount of greasy glaze to avoid clumping and makes them perfectly slurpable. Though frankly, we would’ve hoped for something more spectacular after forking out RM10 for a small plate.

Address: 343, Jalan Dato Keramat, George Town, 10150 George Town, Penang Opening hours: Fri – Tue 10.30am-4pm (Closed on Wednesdays & Thursdays) Contact: 012-498 3962

Hillside Ah Soon Cafe

Image Credit: Hillside Ah Soon Cafe

Hillside Ah Soon Cafe offers one of the must-eat Penang Fried Kway Teow! In addition, from a humble-looking food stall to a cozy eatery now, that’s fantastic, right? Moreover, good taste is all about premium ingredients! With aromatic crackling, plump cockles, and juicy prawns, that surely form a hearty plate!

Image Credit: Hillside Ah Soon Cafe

Furthermore, Hillside Ah Soon Cafe might not have any luxury decor. Yet, a simple and airy environment is cool enough for a satisfying dining time! Besides, there are more Penang foods to try on. Penang Koay Teow Th’ng, fish ball soup, and half-boiled egg with toast are all yummy-licious!

Additional Information: Address: 26, Jalan Sungai Kelian, Tanjung Tokong, 11200 Tanjung Bungah, Pulau Pinang. Operation Hours: 08:30 pm to 05:00 am (Closed on Tuesdays) Contact Number: +60 12-455 0382 Website: Ah Soon Char Koay Teow

Best Char Koay Teow In Penang

Siam Road Charcoal Char Kuey Teow

Image Credit: Siam Road Charcoal Char Kuey Teow

Penang Best Char Kway Teow can never go wrong with Siam Road Charcoal Char Kway Teow! In addition, the Wok Hei aroma of charcoal-fired Char Kway Teow is truly unbeatable! Think of it, a steaming dish with a strong fire kiss, that’s about to be super yummy-licious!

Image Credit: Siam Road Charcoal Char Kuey Teow

Furthermore, a long queue is a must at Siam Road Char Kway Teow Penang. Anyway, patrons find it time-worthy while enjoying the blazing fire show, that’s kinda stunning! Besides, simple tables and stools are enough for a relaxing vibe. In addition, it’s time to enjoy your piping hot Siam Road Char Koay Teow, wow, here comes the kick of extra spicy!

Additional Information: Address: 82, Jalan Siam, George Town, 10400 George Town, Pulau Pinang. Operation Hours: 12:00 pm to 06:00 pm (Closed on Mondays & Sundays)

Lorong Selamat Char Koay Teow

As feisty as its red-hat cook is Lorong Selamat Char Koay Teow, one of Penang’s strongest contenders as the best of the best. Parked out in front of Heng Huat Cafe, the stall operates out of a bicycle cart, where you’ll also see the lady cook famously donned in a red bucket hat and majorly focused on her wok-frying action.

As much as you may be curious about her exemplary CKT, we advise that you refrain from bombarding the busy red-hat auntie with questions, or risk being at the receiving end of a Hokkien-filled outburst or worst: be completely ignored.

One thing you should know is that the more intense the barrage of huffy Hokkien words spewing out from the hawker’s mouth, the more spectacular the food. Such is true for Lorong Selamat’s CKT.

After forking out RM12 for a small-sized plate, along with a RM4 parking fee at the lot just next door, we did expect to be mind blown. But we positively were once our eyes were set on two impressively massive and pulpy prawns resting on the heap of glistening rice noodle ribbons, tinged red with chilli.

Thanks to the auntie’s small-batch frying technique over charcoal-boosted stove, every mouthful was rightfully aromatic with wafts of wok hei, extra savoury with the scrambled eggs, and satisfyingly crunchy with the bean sprouts strewn throughout.

One downside of Lorong Selamat’s char koay teow is the greasiness of its star dish, which initially made it easy for us to scarf down successive bites, but then settled into a cloying feeling towards the end.

Address: 108, Lorong Selamat 10400 George Town, Penang Opening hours: Mon, Wed-Fri 10am-5pm | Sat & Sun 9.30am-5.30pm (Closed on Tuesdays)

Left-handed Char Koay Teow

Left-handed Char Koay Teow has a loyal following since its glory days at Penang Road. We were glad to see that nothing much has changed since the eatery moved to Ivory Tower, thanks to the uncle’s friendly demeanour and his nearly immaculate plate of char koay teow.

Upon arrival, we were greeted by the uncle’s easy smile – and his wall of photos with famous celebrities and public figures who have visited his stall – which only got wider when we whipped out our cameras.

Brandishing a metal spatula in his left hand – now you know how the name of his stall came about – and skillfully manoeuvring the wok with the other, he deftly char the noodles with an easy flourish, excitedly flaunting his “fire art” in the process.

In a flash, our RM9 plate of char koay teow was ready to be devoured.

Here, the wok hei flavour reigns – but maybe a tad too much. Considering the fancy fire display, it was no surprise that the rendition here leaned towards the sore-throat-inducing side, but we weren’t complaining. Visible egg bits coat the al-dente noodles moreishly, cockles appear in abundance, and the prawns are nicely charred through.

But what amazed us was the fact that Left-handed Char Koay Teow does not use the standard pork lard bits or oil in their CKT – it is a no pork and no lard stall. Yet, their dish carries such intense flavour which attest to the cook’s culinary skills.

Address: 79-G-11, Ivory tower, Kampung Jawa Baru, Off, Jalan Dato Keramat, 10150 George Town, Penang Opening hours: Thu – Tue 11am-7pm (Closed on Wednesdays) Contact: 019-394 9185

Predictably, Siam Road’s CKT was easily our favourite, with No.5’s pleasantly surprising us with its unexpected flavours and tastiness. Regardless, we slurped up every single one on this list of char koay teow in Penang’s George Town, our lips upturned, crimson and grease-smeared.

What can we say other than Penangites just know what’s best, especially when it comes to CKT. And if there’s a dish that locals can get extremely critical of – purely because it is such a pride of the state – it is the lauded char koay teow.

So while we may find pleasure in debating on which CKT is truly the best in Penang, let’s not forget to appreciate that we are blessed to have a plethora of choices to feast on this phenomenal heritage hawker dish.

Make sure you’re not missing out on yummy gems in Penang including these old-school bakeries for traditional pastries and cafes that serve amazing coffee for caffeine lovers.

Photography by Jia-Ju. Cover image adapted from: TheSmartLocal Malaysia.

Ẩm thực luôn là một phần không thể tách rời của những chuyến du lịch. Thường khi đi đâu, bên cạnh những điểm du lịch mang tính biểu tượng, kiểu gì người ta cũng phải tìm kiếm, "thủ" sẵn cho mình danh sách một số món ăn ngon, địa chỉ quán xá nổi tiếng.

Nếu đã từng đặt chân đến Malaysia thì chắc chắn bạn phải công nhận rằng, đây là đất nước sở hữu bản đồ ăn vô cùng phong phú và khác biệt hoàn toàn so với các nước khác. Một trong những món ăn được nhiều người truyền tai nhất định phải thử khi tới đây là Char Kway Teow (Char Koay Teow).

Nhiều người từng đi du lịch Malaysia đã phải công nhận rằng, đồ ăn bản địa Malaysia có phần khó ăn với khẩu vị người Việt bởi sự khác biệt trong nguyên liệu, gia vị nấu nướng. Và Char Kway Teow là một trong những món dễ ăn nhất và có phần gần gũi với hương vị món Việt.

Mặc dù char kway teow đã trở thành đồng nghĩa với ẩm thực đường phố Penang, nhưng nguồn gốc của nó lại ở Trung Quốc. Vào thế kỷ 19, làn sóng di dân Hoa kiều khiến người Triều Châu và Phúc Kiến từ các tỉnh Quảng Đông và Phúc Kiến ở đông nam Trung Quốc đến đây. Trong cùng thời gian đó, Penang phát triển dưới sự cai trị của Anh và trở thành một trung tâm trung chuyển nhộn nhịp đem đến nhiều cơ hội việc làm.

Người Phúc Kiến đến Penang làm việc trong các đồn điền cao su và làm thương nhân và lái buôn, trong khi người Triều Châu tìm việc làm ở các mỏ thiếc và làm ngư dân. Họ đem theo một số thứ chủ yếu trong gian bếp của họ như xì dầu, đậu hũ miếng và hủ tíu gọi là 'kway teow'.

Trong tiếng Phúc Kiến, 'char' có nghĩa là 'xào' và 'kway teow' có nghĩa là 'sợi bánh bột gạo', dùng để chỉ hủ tíu. Thứ mà khởi thủy chỉ là món hủ tíu xào đơn giản ở các tỉnh đông nam Trung Quốc với thịt heo, nước mắm và nước xì dầu đã được biến đổi thành món ngon hải sản khi nó đến bờ hòn đảo này.

Lúc đầu, nó được các ngư dân và người đi nhặt sò muốn kiếm thêm bán vào ban đêm. Thay vì các nguyên liệu truyền thống, họ sử dụng những gì có sẵn nhiều để làm nên phiên bản điều chỉnh của món ăn. Đó là món ăn của người nghèo và những Hoa kiều sống trên đất Malaysia thời đó, bởi nó là một món ăn nhanh, rẻ, ngon miệng để họ có sức hàng giờ dưới nắng nóng. Món này đã trở thành món chủ đạo của dân lao động.

Char Kway Teow có thể hiểu là món hủ tiếu xào, được xem là đặc sản của Penang. Nhưng tất nhiên với sự nổi tiếng của mình, độ phủ sóng của Char Kway Teow chắc chắn không chỉ dừng ở Penang mà còn được bán rộng rãi ở các khu food court ở các thành phố khác của Malaysia.

Chẳng khó để tìm được một quầy hàng hay một xe đẩy bán Char Kway Teow di động, nhưng lại rất khó để nhận diện nó. Tuy nhiên, hãy chú ý đến những nơi có người đầu bếp đang xào đồ ăn trên chảo với từng động tác uyển chuyển, nhanh nhẹn và đặc biệt phảng phút mùi khói cay bốc lên thì đó chính là quầy bán Char Kway Teow.

Nguyên liệu của Char Kway Teow kì thực siêu đơn giản, một nắm hủ tiếu gạo bản mỏng, dẹt như bánh phở, giá, hành, trứng, còn tôm và lạp xưởng thái mỏng thì tùy chọn và có nơi có, nơi không. Char Kway Teow xào nhiệt cao trong chảo sâu lòng với gia vị chỉ gồm chút xì dầu, và sốt ớt cay đặc trưng. Nếu có tôm thì xào tôm trước cho chín, kế đó mới đến hủ tiếu, giá, trứng và sốt ớt.

Không rõ sốt ớt ở tiệm Char Kway Teow này chế biến thế nào, chỉ biết dù chỉ chút ít thôi cũng đủ để người ta xuýt xoa vì cay. Ai mà không ăn cay được lại quên dặn đầu bếp thì cứ xác định sẽ "xoắn" cả lưỡi vì cái cay của ớt lan trong từng sợi hủ tiếu. Mà đã thế, dường như cái nóng và dầu mỡ lại càng làm món ăn cay thêm gấp bội.

Char Kway Teow giống món hủ tiếu xào.

Mỗi nơi bán Char Kway Teow sẽ có một cách chế biến sốt ớt riêng, nhưng điểm chung là nơi nào cũng đều có vị cay xuýt xoa. Thế nên, ai mà không ăn cay được thì nhớ dặn đầu bếp cho ít sốt ớt thôi vì từng sợi hủ tiếu đều ngấm vị cay rất đậm. Thậm chí, khi hòa quyện cùng dầu mỡ thì món ăn này lại thêm phần cay gấp bội.

Các công đoạn chế biến của món này diễn ra rất nhanh. Và do xào lửa to nên đòi hỏi người đầu bếp phải rất tập trung để món xào được đều tay, thấm đều gia vị, không cháy. Có thể đĩa Char Kway Teow mới có thể khiến thực khách thương nhớ, thèm thuồng.

Char Kway Teow vì là món dầu mỡ nên ngon nhất là lúc vừa xào xong. Món này vì nêm ít gia vị nên ăn thấy rõ cái mặn mà của xì dầu, vị ngọt của tôm, giá, quyện cùng độ thơm của trứng, hành hoa, và tất nhiên là cái cay đặc trưng của sốt ớt.

Ở Malaysia, Char Kway Teow chính là món ăn đường phố đích thực, khi vừa có vô số quầy trên đường phố, vừa có thể phục vụ trong những hộp giấy, đĩa nhựa để thực sự có thể đứng ăn cơ động. Một phần Char Kway Teow sẽ có giá từ 6 đồng đến hơn 12 đồng, tùy vào nơi bán cũng như phần nhân đi kèm. Thông thường Char Kway Teow phiên bản chỉ trứng giá thường chỉ 6 RM, tương đương 30 nghìn đồng, các phiên bản thêm tôm sẽ đắt hơn, tùy lượng tôm trong phần ăn.

Chú Tan, cách người ta gọi ông, là một người đàn ông 79 tuổi rắn chắc với mái tóc bạc trắng và ánh mắt sáng rực hiểu biết.

Ông đã nấu món độc nhất này trên một chiếc chảo lưu động gắn vào xe đạp và được đẩy vào vị trí bên đường Siam ở trung tâm George Town trong hàng chục năm. “Tôi không nhớ mình bao nhiêu tuổi khi bắt đầu. Nhưng char kway teow là tất cả những gì tôi biết”, chú Tan nói.

Sự nổi tiếng không ngờ của chú Tan bắt đầu hồi năm 2012 khi ông được một người địa phương phỏng vấn và đưa lên Facebook. Kinh nghiệm nấu nướng hàng chục năm, kết hợp với hương vị nhiều tầng của hủ tíu mỡ màng ám mùi khói được cân bằng hoàn hảo với lạp xưởng mặn - ngọt, nhanh chóng khiến những người trẻ có tâm hồn ăn uống chảy nước miếng. Không có gì bằng một dĩa hủ tíu đơn giản với câu chuyện thú vị tiếp sau đó.

Năm 2015, đầu bếp nổi tiếng Martin Yan, được biết đến với chương trình truyền hình Yan Can Cook đã ghé thăm quán của ông trong chương trình 'Hương vị Malaysia'. Nhờ có chương trình này mà làm nên thương hiệu “Vua hủ tíu xào” của chú Tan, món Char Kway Teow của chú được xếp hạng 14/50 tại Đại hội Ẩm thực Đường phố Thế giới năm 2017.

Ngày nay, chiếc xe chảo ven đường của ông là điều không thể thiếu trong giới ẩm thực và ông được nhiều người tôn sùng là phục vụ món char kway teow ngon nhất, hợp vị nhất ở Malaysia, bán ra hàng trăm dĩa mỗi ngày và thực khách phải xếp hàng hàng gi

Một số người nói rằng than củi là bí quyết thành công của chú Tan, nhưng “khách hàng thích món Char Kway Teow của cha tôi hơn người khác là vì ông đã hoàn thiện nó trong 60 năm. Các quán khác cũng dùng than và nguyên liệu tương tự, nhưng không ai có cái tài nấu như ông. Ngay cả anh trai tôi Kean Huat, vốn học nghề từ ông, cũng không có”, con trai của chú Tan là anh Evelyn nói.

“Tôi thề. Không có nước sốt bí mật nào cả; đó là tài nấu nướng của ông. Tôi không thể làm ngon như anh hay cha. Anh tôi mất nhiều năm để học từ cha và tay nghề của anh ấy vẫn đang tiếp tục cải thiện. Việc này mất cả đời. Cũng là nguyên liệu ấy, nhưng nếu tôi xào thì hương vị lại khác hoàn toàn”, con trai của ông Tan quả quyết.

Đến Malaysia, Char Kway Teow thực sự là món đáng thử, đặc biệt nếu bạn không ăn được các món có cari. Một đĩa Char Kway Teow nóng hổi, đến cái khói cũng cay không chỉ là cách để khám phá về ẩm thực Malaysia mà sẽ còn là dấu ấn khó quên trong chuyến du lịch.

Ah Leng Char Koay Teow

Another famous location in Penang to get your char koay teow fix is Ah Leng Char Koay Teow on Jalan Dato’ Keramat. This generational store has been in operation since 1979, making it one of the oldest char koay teow stalls still in operation today. What I love about Ah Leng Char Koay Teow are the large juicy prawns that come with the smokey noodles. However, if you’re counting your calories, you might wanna look elsewhere because each plate of char koay teow here comes with a generous amount of deep-friend pork lard.

Opening Hours: Daily 10:30am–4pm; closed on Wednesdays

343, Jalan Dato Keramat, Kampung Makam, 10150 George Town, Pulau Pinang

Siam Road Char Koay Teow

When it comes to the best Char Koay Teow in Penang, one of the most common contenders for that title is the famous Siam Road Char Koay Teow. Manned by Uncle Tan (as the locals know him by), this popular shop started out as a roadside stall before finally moving into its own shop a few years ago. The noodles are stir-fried along with fresh shrimps, eggs, and Chinese sausage in the traditional way — over heated charcoal, ensuring a smokey aroma that makes each plate of fried koay teow a proper “wok” of art.

Opening Hours: Tuesday to Saturday 12–6pm; closed on Sunday & Monday

82, Jalan Siam, George Town, 10400 George Town, Pulau Pinang